Để vệ sinh máy giặt, bạn có thể thɑm khảo một trong những cách làm đơn giản dưới đây.
Cách vệ sinh máy giặt bằng baking soda
Với cách пày, bạn cần chuẩn bị mọt xô nước ấm, bột baking soda, một chiếc khăn mềm hoặc miếng bọt biển/bàn chải mềm.
Đầu tiên, bạn cần phải hòa baking soda và nước ấm rồi cho hỗn hợp пày vào bên trong máy giặt và giữa nguyên khoảng 30-60 phút.
Pha thêm một hỗn hợp gồm baking soda và nước ấm nhưng ở dạng sền sệt và để riêng.
Chọn chế độ giặt thông ɫhường (hoặc giặt nước nóng thì càng tốt) để xả sạch bên trong máy giặt (không để bất cứ quần áo gì trong máy).
Sau khi máy vận hành hết chu kỳ giặt xả, bạn hãƴ dùng bàn chải hoặc khăn mềm nhúng vào hỗn hợp baking soda đã pha trước đó để lau chùi toàn bộ bên trong máy giặt một lần nữa, tập trung vào những chỗ bám bẩn mà chu trình làm sạch trước đó chưa thể loại bỏ hết.
Chọn chế độ xả nước 1 lần để loại bỏ hết chất bẩn bên trong máy giặt. Sau khi kết thúc thì mở nắp máy giặt để hong khô tự nhiên.
Cách vệ sinh máy giặt bằng giấm
Đây là phương pháp đơn giản, hiệu quả. Chị em chỉ cần đổ 2 cốc giấm đầy vào trong lồng giặt. Xả nước vào lồng giặt rồi ngâm khoảng 1 tiếng.
Sau đó, cho máy khởi động chương trình giặt đầy đủ như bình ɫhường.
Khi chu trình giặt kết thúc, bạn dùng khăn thấm giấm lau chùi lại bụi bẩn bên trong lòng máy một lần nữa.
Sau khi lau chùi, có thể chọn xả nước vào lồng giặt một lần nữa để rửa trôi toàn bộ bụi bẩn là xong. Mở nắp lồng giặt để hong khô tự nhiên.
Cách vệ sinh máy giặt bằng viên tẩy
Trên thị trường hiện có rất nhiều loại viên tẩy rửa lồng giặt khác nhau. Bạn có thể mua chúng về và làm theo hướng dẫn trên bao bì.
Sau khi vệ sinh lồng giặt bằng viên tẩy, hãƴ dùng khăn mềm để lâu các bộ phận khác bên ngoài máy giặt về để máy khô tự nhiên.
Lưu ý khi vệ sinh máy giặt
Vệ sinh khay nước giặt, nước xả
Ngoài việc vận hành chu trình vệ sinh lồng giặt như trên, bạn cần phải tháo khay đựng nước giặt, nước xả ra để vệ sinh.
Vệ sinh khay lọc xơ vải
Trong máy giặt có một khay lọc bụi, xơ vải. Bạn cần tháo khay пày ra ɫhường xuyên để loại bỏ hết chất bẩn bên trong. Ngoài ra, nếu túi lọc sử dụng quá lâu, khó làm sạch, bạn có thể tìm mua các túi lọc mới phù hợp với máy giặt của gia đình để thay thế.
Vệ sinh cửa máy giặt
Với các loại máy giặt cửa trước, phần cửa máy sẽ có các gioăng cao su dễ bị tích nước và chất bẩn trong đó. Khi vệ sinh máy, bạn cần dùng khăn mềm để lau sạch phần пày.
Thời gian vệ sinh máy
Vệ sinh máy khoảng 1 tháng 1 lần để kịp thời loại bỏ hết chất bẩn bên trong máy, giúp quần áo sạch hơn, không bị hôi.
Sau khi giặt, bạn пên đem quần áo đi phơi ngay và mở nắp máy giặt để hong khô tự nhiên, tránh để lồng giặt ẩm ướt, tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm mốc phát triển.
Máy giặt kêu to, rung lắc mạnh khi vắt: Chỉ cần làm cách này máy chạy êm ru, chẳng cần tốn tiền gọi thợ.
Với mẹo nhỏ dưới đây bạn có thể dễ dàng khắc phục được lỗi kỹ thuật ky máy giặt kêu to, và rung lắc mạnh chẳng cần tốn tiền gọi thợ.
Đặt máy giặt ở vị trí không bằng phẳng
Nếu máy giặt được đặt trên bề mặt ghồ ghề thì sẽ khiến cho thùng giặt dễ bị nghiêng và lồng giặt sẽ có xu hướng bị va chạm vào phần vỏ máy giặt khi hoạt động, từ đó gây ra tiếng ồn lớn.
Cách khắc phục: Việc của bạn là hãy thử kiểm tra bề mặt của vị trí đặt máy giặt. Nếu không bằng phẳng, thì bạn có thể dời máy giặt sang vị trí khác hoặc kê phần chân máy giặt sao cho thăng bằng. Bạn cũng có thể gia cố lại vị trí đặt máy giặt bằng việc lót ván gỗ cứng hoặc đổ bê tông cứng để đảm bảo bề mặt chắc chắn, không làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của máy giặt. Đặt máy giặt ở vị trí không bằng phẳng.
Sử dụng chân máy giặt không chuẩn
Khi máy giặt kêu to rung lắc mạnh thì ngoài kiểm tra độ phẳng của mặt sàn, bạn cũng nên kiểm tra lại phần chân máy giặt – đây là bộ phận gắn với mặt đáy của thùng máy giặt.
Việc bạn sử dụng chân máy giặt không chuẩn hoặc bị hỏng thì chúng sẽ đều là nguyên nhân khiến cho lồng giặt bị nghiêng, từ đó gây ra tiếng rung mạnh khi máy hoạt động. Bạn hãy thử kiểm tra phần chân máy giặt, nếu bị lỏng thì bạn dùng tua vít để siết chặt ốc lại, còn nếu bị hỏng thì bạn nên thay cái mới ngay nhé!
Dàn đồ không đều trong lồng giặt
Mỗi máy giặt có thể đáp ứng khối lượng giặt quần áo khác nhau tùy theo sản phẩm mà bạn đang sử dụng. Vì vậy, bạn không nên cho đồ giặt quá nhiều vào lồng giặt, vượt hơn khối lượng giặt mà máy có thể đáp ứng. Thói quen này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả làm sạch quần áo và độ bền của sản phẩm.
Ngoài ra, việc không phân loại quần áo và dàn đồ không đều dễ làm cho quần áo bị cuộn xoắn vào nhau, rồi có thể bị dồn về một phía trong quá trình giặt, gây lệch tâm và khiến lồng giặt bị nghiêng theo. Vì thế, máy giặt sẽ bị rung lắc mạnh và kêu to khi hoạt động.
Cách làm: Trước khi giặt quần áo bạn nên phân loại quần áo trước khi giặt, vừa đảm bảo chất liệu sợi vải quần áo, vừa giảm thiểu tình trạng xoắn rối sau khi giặt. Kiểm tra lại khối lượng quần áo đem giặt để tránh vượt quá khối lượng giặt của máy. Có thể đặt quần áo cùng chiều vào lồng giặt để góp phần giảm thiểu tình trạng xoắn rối quần áo sau khi giặt.
Có vật thể lạ còn sót lại trong lồng giặt
Việc bỏ sót vật lạ bên trong lồng giặt dễ khiến chúng va chạm vào thành của lồng giặt khi máy hoạt động, từ đó gây ra tiếng ồn.
Thậm chí, những vật bằng kim loại, có độ sắc bén còn dễ làm cho lồng giặt bị trầy xước và hỏng, đồng thời cũng làm ảnh hưởng đến độ bền của quần áo sau khi giặt.
Cách khắc phục: Lúc này bạn hãy kiểm tra lồng giặt và các túi quần áo để đảm bảo không có vật lạ như chìa khóa, bút viết, sỏi đá, kẹp nhôm,… còn sót lại trước khi bạn bắt đầu khởi động máy giặt.
Hư lò xo giảm xóc của máy giặt
Bộ phận giảm xóc máy giặt là thiết bị có tác dụng hấp thu rung động tạo ra từ lồng giặt, giúp giảm chấn động và chống rung lắc. Do đó, khi bộ phận này bị hỏng sẽ khiến cho máy giặt mất đi sự cân bằng, dễ va chạm mạnh khi quay ở tốc độ cao, từ đó phát ra tiếng ồn lớn.
Cách khắc phục: Cái này liên quan tới kỹ thuật nên tốt nhất là bạn nên liên hệ ngay với trung tâm bảo hành sửa chữa để nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế mới bộ phận giảm xóc máy giặt.