Sản phụ vừa sinh xong đã đòi đi vệ sinh, bác sĩ hốt hoảng đưa vào phòng cấp cứu

Nhiều người nghĩ rằng sau giai đoạn sinh nở đau đớn, mọi chuyện sẽ ổn thỏa. Quan niệm này khá sai lầm, sau khi sinh con xong, người mẹ cần ở trong phòng sinh 2 tiếng để quan sát trước khi cho về phòng bình thường. Sở dĩ như vậy vì sau khi sinh 2 giờ là giai đoạn xu:ất hu:yế:t và có nhiều biến chứng khác nhau, nếu xảy ra bất thường mà không được cấp cứu kịp thời, hậu quả sẽ rất tai hại.

Một người phụ nữ giấu tên, 32 tuổi sống ở Trung Quốc mang thai đứa con thứ 2. Đến ngày cận sinh, vì thai quá lớn nên bác sĩ đề nghị mổ, nhưng gia đình sản phụ này nhất quyết bắt sinh thường, vì cho rằng như thế mới tốt cho em bé. Quá trình sinh diễn ra không suôn sẻ, sau 20 tiếng đau đớn, vất vả, em bé mới chào đời.

Sản phụ vừa sinh xong đã đòi đi vệ sinh, bác sĩ hốt hoảng đưa vào phòng cấp cứu - 1

Ảnh minh họa.

Sau khi sinh con, bác sĩ bế em bé đi, sản phụ nằm trong phòng sinh mệt lử và buồn ngủ. Sau đó, sản phụ có cảm giác muốn đi vệ sinh ngay nên gọi y tá giúp đỡ. Thế nhưng không ngờ, y tá tỏ ra hốt hoảng rồi gọi bác sĩ đến gấp. Khi hiểu chuyện, bác sĩ vội vàng sắp xếp một ca mổ gấp. Hóa ra, cảm giác này không phải là muốn đi vệ sinh mà là băng h:u:y;ết sau sinh, nếu không phát hiện kịp thời sẽ nguy hiểm đến tí:n:h m:ạ:ng.

Băng h:u:y;ết sau sinh nguy hiểm như thế nào?

Băng h:u:y;ết sau sinh là triệu chứng quan trọng nhất của sản phụ và thường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như t:ử c:u:n:g, nhau thai …

– Co thắt t:ử c:u:n:g

Sau khi em bé chào đời, t:ử c:u:n:g sẽ tiếp tục co lại, giúp nhau thai bong ra và kiểm soát việc chảy máu. Nếu có các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng co bóp của t:ử c:u:n:g sẽ gây ra tình trạng băng h:u:y;ết.

– Nhau thai

Sau khi em bé chào đời, bánh nhau sẽ được lấy ra ngoài trong vòng 15 phút. Trong trường hợp nếu sau 30 không lấy bánh nhau ra ngoài, hoặc còn sót bên trong, nó sẽ gây xu:ất hu:yế:t. Ngoài ra, nhau thai bám dính cũng là nguyên nhân gây băng h:u:y;ết sau sinh không thể bỏ qua.

– Tổn thương â:m:đ:ạ:o

Trong quá trình sinh nở, nếu điều kiện sinh nở của bản thân người mẹ kém, quá trình sinh khó, hoặc thao tác đỡ đẻ không chuẩn trong quá trình sinh có thể gây tổn thương â:m:đ:ạ:o, khả năng chảy máu t:ử c:u:n:g tương đối cao.

– Tinh thần người mẹ

Nếu tinh thần của sản phụ luôn căng thẳng, sợ hãi quá mức trong quá trình sinh nở, nó sẽ ảnh hưởng đến sự co bóp của t:ử c:u:n:g. Ngoài ra, những phụ nữ có thể lực kém, béo phì… cũng đối diện với nguy cơ băng h:u:y;ết sau sinh cao.

Băng h:u:y;ết sau sinh là tình trạng cực kỳ nguy hiểm đối với phụ nữ. Trước khi mang thai phụ nữ cần phải tự bảo vệ mình, tránh sảy thai, khi chưa muốn có con thì phải thực hiện các biện pháp bảo vệ để tránh gây hại cho t:ử c:u:n:g và thai nhi.

Trong thời kỳ mang thai, cần duy trì chế độ ăn uống điều độ, không ăn quá no, vận động hợp lý, nâng cao thể lực, giúp sinh nở suôn sẻ. Đặc biệt cần điều chỉnh tâm trạng trong quá trình sinh nở, không quá căng thẳng và lo lắng. Đối mặt với quá trình sinh nở với thái độ tự nhiên và ôn hòa và tích cực hợp tác với nữ hộ sinh.

Sau khi sinh con, không chỉ cần quan sát trong phòng sinh 2 tiếng đồng hồ mà sau khi về nhà, người nhà cũng nên chú ý theo dõi tình trạng của người mẹ, nếu thấy bất thường thì cần đến bệnh viện gấp.

Không hề mê tín, khoa học chứng minh: Không nên sinh con vào tháng 12 âm lịch!
Cùng với sự phát triển của thời đại, tư duy, nhận thức của con người cũng ngày một tiến bộ hơn. Những quan điểm cổ hủ, lạc hậu, đôi khi là bảo thủ, mê…

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *